Chứng Chỉ Hải Quan Là Gì
Cùng phân biệt Customs declaration (khai báo hải quan) và customs clearance (thông quan hải quan) nhé! - Customs declaration (khai báo hải quan) là quá trình thông báo cho cơ quan hải quan về hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Trong quá trình này, các thông tin về hàng hóa được cung cấp, bao gồm số lượng (quantity), giá trị (value) và xuất xứ (place of origin) của hàng hóa, để đảm bảo tuân thủ các quy định hải quan và thuế. - Customs clearance (thông quan hải quan) là quá trình xử lý hải quan để cho phép hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu thông qua cửa khẩu. Trong quá trình này, các chứng từ và thông tin khác được kiểm tra và xác nhận, bao gồm chứng từ về xuất xứ (certificate of origin), giấy chứng nhận kiểm dịch (certificate of inspection), và hóa đơn thương mại (commercial invoice). Sau khi hoàn thành quá trình giải quyết hải quan, hàng hóa mới được phép thông quan và đi tiếp đến đích đến.
Tại sao cần sở hữu chứng chỉ TESOL?
Sở dĩ TESOL trở nên “hot” trong những năm gần đây xuất phát từ các tiềm năng mà nó mang lại với những người sở hữu. Ví dụ điển hình là giáo viên có chứng chỉ TESOL thường có mức thu nhập cao hơn nhiều so với một số người dạy tiếng Anh hiện nay. Ngoài ra, tác giả cũng sẽ giải thích kỹ hơn những lý do tại sao TESOL lại quan trọng và cần thiết ở dưới đây.
Được công nhận trên 80 quốc gia và hơn 1000 trường học
Hiện nay, có hơn 80 quốc gia và hơn 1000 trường học, trung tâm và tổ chức ngoại ngữ trên thế giới đã công nhận chứng chỉ TESOL. Điều này đồng nghĩa với việc những người học sở hữu chứng chỉ này trong tay sẽ có rất nhiều cơ hội rộng mở về công việc giáo viên, đặc biệt là giảng dạy tiếng Anh ở môi trường quốc tế.
Sau khi học và thi lấy chứng chỉ thành công, người học sẽ được cấp chứng chỉ TESOL có giá trị quốc tế vĩnh viễn. Trong trường hợp người học có mong muốn cải thiện điểm số thì có thể đăng ký học lại.
Chính nhờ sở hữu giá trị vô thời hạn, việc học TESOL sẽ tiết kiệm hơn nhiều, cả về thời gian, tiền bạc và công sức so với các chứng chỉ phổ biến khác như IELTS, TOEFL, TOEIC. Các chứng chỉ này thường chỉ sử dụng được trong 2 năm, sau khoảng thời gian đấy người học sẽ cần ôn tập và thi lại để lấy chứng chỉ mới.
Địa bàn hoạt động của Cục hải quan
Địa bàn hoạt động của Cục hải quan là những khu vực mà cơ quan hải quan có quyền thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát và kiểm soát theo quy định pháp luật. Đây là các địa điểm diễn ra hoạt động xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và quá cảnh, hoặc các hoạt động liên quan. Việc quản lý nhà nước tại những khu vực này là vô cùng quan trọng, đảm bảo tính minh bạch và an ninh trong hoạt động thương mại quốc tế.
Theo Điều 6 của Luật Hải quan năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), các khu vực thuộc địa bàn hoạt động của hải quan bao gồm:
Source: https://luatminhkhue.vn/hai-quan-la-gi.aspx
Chắc hẳn rất nhiều người học đã biết tới TESOL - chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh được công nhận và sử dụng tại rất nhiều đất nước, trường học và trung tâm ngoại ngữ trên thế giới. Việc sở hữu chứng chỉ này trong tay sẽ giúp mở rộng và tiếp cận các cơ hội làm việc tốt. Trong bài viết này, tác giả sẽ giới thiệu chứng chỉ TESOL là gì để người học có thể hiểu rõ hơn.
TESOL là viết tắt của “Teaching English To Speakers of Other Languages”, một chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh nổi tiếng và uy tín được sử dụng tại nhiều quốc gia, trường học, trung tâm hay tổ chức trên thế giới.
Tại sao cần có chứng chỉ TESOL?
Được công nhận tại hơn 80 quốc gia và 1000 trường học toàn cầu.
Chứng chỉ quan trọng tại Việt Nam.
Cung cấp các kiến thức và kỹ năng giảng dạy tiếng Anh.
Giúp ích cho sự nghiệp giảng dạy.
Ai có thể học chứng chỉ TESOL: Học sinh, sinh viên, giáo viên muốn nâng cao trình độ và mở rộng cơ hội.
Điều kiện học chứng chỉ TESOL: Trình độ tiếng Anh IELTS band 6.0 trở lên.
TESOL, viết đầy đủ là Teaching English To Speakers of Other Languages. Cụm từ này có nghĩa: “Dạy tiếng Anh cho người nói các ngôn ngữ khác.” Đây là một chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh quốc tế, công nhận và đánh giá về các kỹ năng và phương pháp giảng dạy của những người muốn trở thành giáo viên dạy tiếng Anh tại các nước có ngôn ngữ thứ nhất không phải thứ tiếng này, ví dụ như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, …
Những người học được cấp TESOL được công nhận về kỹ năng sư phạm và đủ khả năng đứng lớp giảng dạy tiếng Anh. Chính vì tính uy tín của chứng chỉ này, rất nhiều người học, đặc biệt là giáo viên tiếng Anh hay sinh viên ngôn ngữ Anh tập trung ôn luyện để thi lấy chứng chỉ.
Cung cấp kiến thức và kỹ năng về giảng dạy tiếng Anh
Đối với một giáo viên, kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm là hai yếu tố quan trọng. Đặc biệt, với tiếng Anh, điều này càng trở nên cần thiết. Chứng chỉ TESOL là công cụ giúp bạn cải thiện và nâng cao những yếu tố này.
Khi học TESOL, người học sẽ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành một giáo viên tiếng Anh chất lượng. Các phương pháp giảng dạy có tính ứng dụng và thực hành cao, nguyên tắc thiết kế bài học chuẩn sư phạm và cách áp dụng vào thực tế. Ngoài ra, học viên cũng phát triển kỹ năng quản lý lớp học, giải quyết tình huống phát sinh và đánh giá sự tiến bộ của học sinh một cách hiệu quả.
Nội dung khóa học chứng chỉ TESOL
Nội dung một khóa học thường được thiết kế với các phần như sau:
Phương pháp dạy Từ vựng – Ngữ pháp (Vocabulary – Grammar).
Phương pháp dạy 4 kỹ năng: Nghe – Nói – Đọc – Viết (Reading – Listening – Speaking – Writing).
Cách thức Quản lý lớp học (Classroom management).
Cách thức Kiểm tra và đánh giá năng lực tiếng Anh của học viên (Assessment).
Cách thức Sử dụng giáo trình và tài nguyên giảng dạy (Using teaching material).
Cách thức Tổ chức các hoạt động trong lớp (Activities).
Cách thức Soạn bài, giáo án (Lesson plan).
Những đơn vị cấp chứng chỉ TESOL uy tín như TESOL International Association, ACCET, hoặc The British Council cũng như nhiều trung tâm, tổ chức khác trên thế giới.
Hiện tại, có rất nhiều trung tâm, tổ chức dạy chứng chỉ TESOL uy tín ở Việt Nam và quốc tế. Người học có thể tham khảo một số địa chỉ thi dưới đây:
Trung tâm UNESCO-CEP – Bằng TESOL do UNESCO-CEP Việt Nam cấp.
Đại học sư phạm TP.HCM – Do Đại học sư phạm cấp chứng chỉ “Phương pháp giảng dạy tiếng Anh”
Trung tâm TESOL Simple English. Địa chỉ: Lầu 2, tòa nhà GIC, 326 Cách Mạng Tháng 8, Phường 10, Quận 3, TP.HCM
Trung tâm British Council. Địa chỉ: 31 Thái Văn Lung, Quận 1, TP.HCM.
Lệ phí học và thi TESOL tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như số giờ học, trung tâm đào tạo và bằng được cấp bởi các tổ chức, trường học. Mức phí thi thông thường sẽ bao gồm trong học phí của khoá học, vậy nên người học chỉ cần đóng một khoản tiền duy nhất cho cả quá trình học, thi và cấp bằng.
Tùy vào năng lực của người học và độ dài của khóa học mà thời gian học và ôn thi chứng chỉ TESOL mỗi người sẽ khác nhau, vậy nên thời gian học có thể kéo dài từ 6 tuần cho đến 6 tháng.
Mức độ khó hay dễ của TESOL phụ thuộc vào mục tiêu cá nhân của người học, vì vậy không có câu trả lời cụ thể cho câu hỏi này.
Dễ: Bằng TESOL không chia thành nhiều cấp độ mà chỉ có hai mức đánh giá là đạt và không đạt. Do đó, nếu mục tiêu của học viên chỉ là có được chứng nhận TESOL để bổ sung vào hồ sơ xin việc thì việc này khá dễ dàng. Tuy nhiên, nếu không học tập và thực hành một cách nghiêm túc trong quá trình đào tạo, người học vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn khi giảng dạy hoặc phỏng vấn trước các nhà tuyển dụng khó tính.
Khó: Nếu học viên có mục tiêu thực sự học TESOL để tích lũy kỹ năng và phương pháp giảng dạy tiếng Anh trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, thì sẽ đòi hỏi học viên phải dành nhiều thời gian và tập trung vào việc học tập, nghiên cứu và thực hành.
Trong bài viết này, tác giả đã giới thiệu tới người học những thông tin cơ bản về chứng chỉ TESOL như: lý do nên học, học những gì, học hình thức nào, các thắc mắc thường gặp. Tác giả hy vọng người học sau khi đọc xong sẽ giải đáp được câu hỏi: Chứng chỉ TESOL là gì? Ngoài ra, nếu bạn đọc đã có trình độ tiếng Anh tốt và đã sở hữu chứng chỉ này, có thể tham khảo Tuyển dụng giảng viên IELTS của Zim.