Hồi sức là các biện pháp chẩn đoán, điều trị cho người bệnh ngoại khoa (trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật) nhằm duy trì, ổn định và cải thiện các chức năng sống của người bệnh.

Học ngành gì để có thể trở thành một điều dưỡng viên gây mê hồi sức. Và học ở đâu cho tốt?

Khi bạn đã định hướng cho mình trở thành một bác sĩ điều dưỡng viên thì bạn nên lựa chọn ngành điều dưỡng đa khoa và sau đó học thêm chuyên khoa gây mê, hồi sức.  Bởi chuyên khoa gây mê hồi sức đòi hỏi khá cao kiến thức về nội khoa, ngoại khoa,…

Bạn có thể học ngành Y Đa Khoa tại một số trường ở như: Đại học y dược TP.HCM, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Đại học Y Dược Cần Thơ,…

Tuy nhiên các trường đại học thường lấy điểm đầu vào rất cao nên không phải thí sinh nào cũng có khả năng đỗ và theo học. Bên cạnh đó một số trường cao đẳng, trung cấp cũng đào tạo điều dưỡng viên gây mê hồi sức.

Bạn có thể tham khảo trường Trung Cấp Tây Sài Gòn. Với đội ngũ giáo viên nhiệt tình sẽ truyền đạt và trau dồi cho bạn những kỹ năng cơ bản và chuyên môn để bạn trở thành một điều dưỡng viên gây mê hồi sức chuyên nghiệp nhất. Để đăng ký tuyển sinh bạn có thể gửi hồ sơ trực tuyến trên trang của trường hoặc gửi hồ sơ về các địa chỉ sau:

Điều dưỡng gây mê hồi sức – công việc tuy vất vả nhưng vinh quang.

Điều dưỡng viên là nghề mà được toàn xã hội luôn coi trọng. Bởi đó là vấn đề liên quan đến sức khỏe, mạng sống của con người. Không chỉ có bệnh nhân mới đánh giá được sự quan trọng của các điều dưỡng viên gây mê hồi sức mà họ còn được cả xã hội công nhận. Sự vinh quang này nó còn nằm trong cả tinh thần của mỗi điều dưỡng viên gây mê hồi sức khi mỗi ca phẫu thuật thành công.

Ngày nay, việc lựa chọn ngành điều dưỡng gây mê hồi sức  đang rất được ưa chuộng. Tuy nó không tham gia trực tiếp chữa bệnh cho bệnh nhân nhưng trong các ca phẫu thuật không thể thiếu đi họ. Hơn nữa ngành điều dưỡng gây mê hồi sức còn mở ra nhiều cơ hội việc làm cho các bạn sinh viên.

Gây mê hồi sức trong lĩnh vực Sản khoa là một vấn đề đang được các Nhà Gây mê Hồi sức cũng như các Nhà Sản khoa quan tâm. Đây là một lĩnh vực chuyên môn có tính chất đặc thù, đòi hỏi người làm công tác Gây mê Hồi sức ngoài những kiến thức gây mê hồi sức cơ bản cần phải có kiến thức liên quan đến Sản khoa như: Những thay đổi sinh lý trong quá trình thai nghén, tương tác thuốc trong quá trình mang thai, ảnh hưởng của thuốc mê, giảm đau lên người mẹ và thai nhi, tác dụng của thuốc trong thời kỳ chu sinh, sinh lý về chuyển dạ và sổ thai, hồi sức trẻ mới sinh bằng phẫu thuật… Ngoài ra còn một số bệnh lý sản khoa mà người gây mê hồi sức thường xuyên tiếp cận như tiền sản giật, sản giật, hội chứng HELLP, Tim – sản… TS. Hồ Khả Cảnh là Giảng viên chính, Trưởng Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trưởng Khoa Gây mê Hồi sức-Cấp cứu Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế, người có thâm niên công tác lâu năm trong lĩnh vực Gây mê hồi sức, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực gây mê Sản khoa và đã trực tiếp tham gia điều trị, gây mê hồi sức cho hàng trăm trường hợp phẫu thuật có bệnh lý Sản khoa hoặc phẫu thuật ở các Sản phụ có bệnh lý kèm theo. Với mục đích đóng góp phần nhỏ bé của mình trong lĩnh vực gây mê hồi sức Sản khoa, Tiến sĩ Hồ Khả Cảnh đã biên soạn cuốn sách “GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG SẢN KHOA” nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản và cập nhật cho học viên Sau đại học và các bác sĩ chuyên ngành. Đây là một tài liệu chuyên khảo quí, phục vụ cho công tác đào tạo và điều trị bệnh nhân. Hy vọng tài liệu này đem lại nhiều hữu ích cho đồng nghiệp, đặc biệt với những người đang làm công tác Gây mê Hồi sức về Sản Khoa. Tuy nhiên do lần đầu xuất bản, sách không thể tránh được các thiếu sót. Mong độc giả chân tình đóng góp cho tác giả.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đối với thao tác trong y khoa, xem

Gây mê hồi sức hay đơn giản là gây mê, là chuyên khoa y tế liên quan đến việc chăm sóc tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước, trong và sau khi phẫu thuật .[1] Khoa gây mê thực hiện gây mê, điều trị tích cực, cấp cứu tối cấp và giảm đau.[2] Người làm việc chuyên khoa gây mê hồi sức được gọi là bác sĩ gây mê hồi sức, kỹ thuật viên gây mê hồi sức hay điều dưỡng gây mê hồi sức (tùy vào từng hệ thống y tế của mỗi quốc gia) .[3][4][5][6]

Yếu tố cốt lõi của chuyên khoa là ngăn ngừa và giảm thiểu đau đớn và sự khó chịu của bệnh nhân bằng cách sử dụng các chất gây mê khác nhau, cũng như theo dõi và duy trì các chỉ số về chức năng sống của bệnh nhân trong suốt ca phẫu thuật.[7] Kể từ thế kỷ 19, gây mê đã phát triển từ một lĩnh vực thử nghiệm, những người hành nghề đều là những người không thuộc chuyên khoa này và họ phải sử dụng các loại thuốc và kỹ thuật mới, chưa được thử nghiệm. Ngày nay, đây là lĩnh vực y học đề cao tính an toàn, tinh vi và hiệu quả. Ở một số quốc gia, các bác sĩ gây mê còn là bác sĩ có vai trò lớn nhất trong bệnh viện.[8][9] Vai trò của họ có thể vượt xa vai trò truyền thống là chăm sóc gây mê trong phòng mổ: họ còn thực hiện các ca cấp cứu tiền viện (tức là cấp cứu cho bệnh nhân trước khi được vận chuyển đến bệnh viện), điều hành đơn vị hồi sức tích cực, vận chuyển bệnh nhân nguy kịch giữa các cơ sở (ví dụ: chuyển tuyến), quản lý nhà an dưỡng cuối đời, quản lý đơn vị chăm sóc giảm nhẹ, và các chương trình phục hồi chức năng trước phẫu thuật (prehabilitation) để tối ưu hóa tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi thực hiện ca phẫu thuật.[7][8]

Học điều dưỡng gây mê hồi sức là học cách xoa dịu nỗi đau bệnh nhân

Gây mê hồi sức là một chuyên ngành sâu có liên quan trực tiếp đến các chuyên ngành y khoa khác. Các chuyên ngành mang tính phẫu thuật hay không phẫu thuật đều cần có sự có mặt của đội ngũ gây mê hồi sức.

Trong một ca phẫu thuật ngoài công sức của các bác sĩ thì không thể không kể đến sự có mặt của các điều dưỡng viên gây mê hồi sức. Khi bước vào cánh cửa của phòng phẫu thuật là khi đó các bệnh nhân đang đối mặt với giữa sự sống và cái chết. Vì thế công việc đầu tiên của các điều dưỡng viên gây mê hồi sức là trấn an tinh thần bệnh nhân.

Học điều dưỡng gây mê hồi sức –  Một công việc cao cả và thầm lặng

Khi thực hiện ca mổ hay phẫu thuật thì cả ekip sẽ được báo trước và chuẩn bị trước đó. Vì thế các điều dưỡng viên là những người gây mê cho bệnh nhân trước khi bác sĩ tiến hành phẫu thuật.

Việc gây tê và gây mê là công việc hết sức quan trọng. Bởi nếu thực hiện không chính xác sẽ gây ra những nguy hại không lường trước được cho bệnh nhân. Vì thế các điều dưỡng viên phải thật cẩn thận trong khâu này.

Trong quá trình phẫu thuật họ có nhiệm vụ đọc diễn biến tình trạng của bệnh nhân. Và sau khi ca phẫu thuật thành công họ tiếp tục chuyển sang giai đoạn 2. Đó là lúc các điều dưỡng viên gây mê chuyển bệnh nhân về phòng hồi sức. Sau đó thực hiện các công tác hồi sức và giảm đau cho bệnh nhân. Công việc không chỉ dừng lại ở đó mà các điều dưỡng viên gây mê còn phải đảm bảo làm sao cho bệnh nhân mau chóng phục hồi nhất. Theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân sau khi phẫu thuật.

Công việc chỉ thực sự kết thúc khi bệnh nhân được chuyển đến khoa điều dưỡng. Đó là sự hy sinh thầm lặng trong công việc của các điều dưỡng viên gây mê hồi sức.