Ký Thay Tiếng Anh
Một văn bản sau khi được soạn thảo muốn có hiệu lực thì văn bản đó phải được ký ban hành từ người có thẩm quyền ký. Vậy khi nào văn bản sẽ được ký thay (KT.), ký thừa lệnh (TL.), ký thừa uỷ quyền (TUQ.) hoặc ký thay mặt (TM.)?
Trường hợp nào được ký thay người khác?
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản của cơ quan, tổ chức; có thể giao cho cấp phó của mình ký thay (KT.):
- Các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách;
- Một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu.
Cấp phó ký thay chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
Đối với những vấn đề quan trọng của cơ quan, tổ chức mà theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của tổ chức, phải được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thay mặt (TM.) tập thể lãnh đạo ký các văn bản của cơ quan, tổ chức;
Cấp phó của người đứng đầu và các thành viên giữ chức vụ lãnh đạo khác được thay mặt tập thể, ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo uỷ quyền của người đứng đầu và những văn bản thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính hoặc Trưởng một số đơn vị ký thừa lệnh (TL.) một số loại văn bản.
Việc giao ký thừa lệnh phải được quy định cụ thể trong quy chế hoạt động hoặc quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.
Theo đó, người đứng đầu cơ quan, tổ chức chỉ có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính, Trưởng phòng một số đơn vị ký các văn bản thuộc thẩm quyền của tập thể cơ quan, tổ chức.
Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, người ký thừa lệnh phải là cấp trưởng. Tuy nhiên trong thực tế có rất nhiều văn bản cấp phó ký thay các văn bản ký thừa lệnh.
THAY ĐỔI TƯ DUY HỌC TIẾNG ANH CÙNG KHÁCH MỜI ĐẶC BIỆT
Bạn nghĩ rằng Tiếng Anh rất khó, việc học Tiếng Anh lại càng khó hơn?Bạn đã đầu tư rất nhiều vào việc học Tiếng Anh nhưng kết quả lại không như mong đợi?Bạn sẽ chọn cách bỏ dở giữa chừng hay tiếp tục cố gắng “bước tiếp trên lối mòn cũ”?
“Thay đổi suy nghĩ của bạn thì thế giới của bạn sẽ thay đổi” - Norman Vincent Peale
Với Workshop online “Thay đổi tư duy học Tiếng Anh” chúng tôi mong muốn sẽ giúp bạn có cái nhìn mới mẻ và tư duy đúng đắn về việc học tiếng anh. Từ đó tiếp thêm cho bạn nguồn động lực mới, tinh thần mới mà Tiếng Anh mang lại để giúp bạn chạm đến những điều tươi đẹp trong cuộc sống này.Workshop online “Thay đổi tư duy học Tiếng Anh” được tổ chức với mục đích gây quỹ cho Dự án Sách và Hành Động, vì thế toàn bộ lợi nhuận bán vé và số tiền mà Workshop thu được sẽ được dùng để thành lập, duy trì và phát triển các CLB Sách và Hành động trên toàn quốc. ● Thời gian đăng ký: 29/08 - 10/09/2021 ● Thời gian workshop: 19h30 - 21h30 ngày 11/9 ● Workshop diễn ra tại: Zoom Meeting
"Student" được dùng để chỉ sinh viên nói chung, còn freshman, sophomore, junior hay senior dùng để chỉ sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tư (hoặc năm cuối).
Cô Moon Nguyen và thầy Quang Nguyen, chuyên gia đào tạo phát âm tiếng Anh, hướng dẫn một số từ vựng để gọi tên sinh viên, học sinh theo số năm học hay bậc học của họ:
Phân biệt học sinh, sinh viên trong tiếng Anh
Một số quy định chung về ký ban hành văn bản
- Người ký văn bản phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về văn bản do mình ký ban hành.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
- Đối với văn bản giấy, khi ký văn bản dùng bút có mực màu xanh, không dùng các loại mực dễ phai.
- Đối với văn bản điện tử, người có thẩm quyền thực hiện ký số. Vị trí, hình ảnh chữ ký số theo quy định tại Phụ lục I Nghị định 30/2020/NĐ-CP.
(Theo Điều 13 và Phụ lục I Nghị định 30/2020/NĐ-CP)
Như vậy, khi ký ban hành văn bản phải tuân thủ theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo hình thức và phạm vi thẩm quyền của người ký đối với văn bản.
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]
Ký thay (KT.), ký thừa lệnh (TL.), ký thừa ủy quyền (TUQ.) là những hình thức ký văn bản khác nhau. Vậy ký thay, ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền được áp dụng thế nào?
- Điều 10 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư sửa đổi tại Nghị định số 09/2010/NĐ-CP.
Khi nào được ký thay, ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền? (Ảnh minh họa)
Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể uỷ quyền cho người đứng đầu một đơn vị trong cơ quan, tổ chức ký thừa uỷ quyền (TUQ.) một số văn bản mà mình phải ký.
Giống với ký thừa lệnh, việc giao ký thừa uỷ quyền phải được quy định bằng văn bản. Song ký thừa ủy quyền còn phải giới hạn trong một thời gian nhất định.
Người được ký thừa uỷ quyền không được uỷ quyền lại cho người khác ký. Văn bản ký thừa uỷ quyền theo thể thức và đóng dấu của cơ quan, tổ chức uỷ quyền.