Tuyển Sinh Khoa Quốc Tế Đại Học Hà Nội
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Thông tin về kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2023
Để phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ GD&ĐT mới triển khai áp dụng từ năm 2022 và đảm bảo quyền lợi của học sinh, ĐHBK Hà Nội dự kiến điều chỉnh nội dung các phần thi của bài thi đánh giá tư duy theo hướng gọn nhẹ.
Theo đó, tổng thời gian của bài thi gồm 150 phút cho 3 nội dung thi gồm: Tư duy Toán học (60 phút), Tư duy Đọc hiểu (30 phút) và Tư duy Giải quyết vấn đề (60 phút) với hình thức thi là hoàn toàn Trắc nghiệm.
Bài thi sẽ được tổ chức nhiều đợt thi trong năm, thí sinh dự thi sẽ được cấp Giấy chứng nhận kết quả thi và có thể sử dụng để xét tuyển vào các cơ sở giáo dục đại học trên cả nước có nhu cầu.
Bảng 6 – Cấu trúc Bài thi Đánh giá tư duy (điều chỉnh)
(1) Đối tượng dự thi: Thí sinh là học sinh THPT, thí sinh tự do.
(2) Phạm vi: Thí sinh ở tất cả các Tỉnh, Thành phố trên toàn quốc có thể đăng ký dự thi.
(3) Hình thức thi: Thi trắc nghiệm khách quan trong khung thời gian chung là 150 phút.
(4) Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức kỳ thi năm 2023: Tổ chức 03 đợt thi
(5) Các khối ngành có thể sử dụng kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy để xét tuyển đại học năm 2023:
Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh 7985 chỉ tiêu
Cụ thể, năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh 7985 chỉ tiêu theo 3 phương thức: Xét tuyển tài năng (XTTN); xét tuyển dựa theo kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy (ĐGTD); xét tuyển dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023 (THPT).
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, đạt thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG), cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, cụ thể như sau:
i) Thí sinh được triệu tập tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic Quốc tế hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn HSG Quốc gia được xét tuyển thẳng vào các ngành học phù hợp với môn đạt giải.
ii) Thí sinh trong đội tuyển Quốc gia tham dự cuộc thi KHKT Quốc tế hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong cuộc thi KHKT cấp Quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức được xét tuyển thẳng vào ngành học phù hợp với lĩnh vực đề tài dự thi.
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh có điểm trung bình chung (TBC) học tập từng năm học lớp 10, 11, 12 đạt 8.0 trở lên; có ít nhất 1 trong các chứng chỉ Quốc tế sau: SAT, ACT, A-Level, AP và IB.
Đối tượng xét tuyển: Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, có điểm TBC học tập các môn văn hóa (trừ 2 môn Thể dục và GDQPAN) từng năm học lớp 10, 11 và lớp 12 đạt 8.0 trở lên và đáp ứng ít nhất một (01) trong những điều kiện sau:
i) Được chọn tham dự kỳ thi HSG Quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba, Tư hoặc Khuyến khích trong kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh/thành phố do Sở GD&ĐT tổ chức (hoặc tương đương do các Đại học quốc gia, Đại học vùng tổ chức) các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Ngoại ngữ, Tổ hợp trong thời gian học THPT;
ii) Được chọn tham dự cuộc thi KHKT Quốc gia do Bộ GDĐT tổ chức;
iii) Được chọn tham dự cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia do Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức từ vòng thi tháng trở lên;
iv) Có chứng chỉ IELTS (academic) Quốc tế 6.0 trở lên (hoặc chứng chỉ tiếng Anh khác tương đương – xem Bảng 2 quy đổi chứng chỉ tiếng Anh) được đăng ký xét tuyển vào các ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế - Quản lý;
v) Học sinh hệ chuyên (gồm chuyên Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin học, Ngoại ngữ) của các trường THPT và THPT chuyên trên toàn quốc, các lớp chuyên, hệ chuyên thuộc các Trường đại học, Đại học quốc gia, Đại học vùng.
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)
1. Thời gian và hồ sơ xét tuyển
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT
a. Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT
Thí sinh xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 cần đáp các yêu cầu sau:
b. Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển sử dụng điểm của bài thi đánh giá năng lực
c. Đối với thí sinh xét tuyển theo phương thức khác
* Thí sinh thuộc diện tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển
* Thí sinh sử dụng các loại chứng chỉ quốc tế
Yêu cầu chung cho các loại chứng chỉ quốc tế sử dụng để xét tuyển là phải còn hạn 02 năm tính từ ngày dự thi đến ngày đăng ký xét tuyển.
Thí sinh xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế cần đáp các yêu cầu sau:
Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được sử dụng xét kết hợp với 1 trong 2 điều kiện sau:
* Thí sinh xét tuyển kết hợp bằng điểm các bài thi năng khiếu với kết quả học tập bậc THPT và phỏng vấn (Dành riêng cho các ngành: Thiết kế sáng tạo; Nghệ thuật thị giác; Kiến trúc và thiết kế cảnh quan)
A01: 22,45C00: 23,48D01: 22,20D03: 22,00D04: 24,40D78: 22,42
A01: 24,10C00: 26,38D01: 24,12D03: 24,30D04: 24,30D78: 25,01
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia
- Xét tuyển dựa trên kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
- Điều kiện đảm bảo: tổng điểm 03 môn thi Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ hoặc Toán, Vật lý, Tiếng Anh ≥ 16 (theo thang điểm 10, chưa nhân hệ số).
- Điểm xét tuyển = điểm Toán + điểm Ngữ văn + (điểm Ngoại ngữ x 2) + (điểm ưu tiên x 4/3).
- Điểm chuẩn năm 2023: 33.48 điểm.
Xét tuyển kết hợp điều kiện và tiêu chí riêng của Trường:
- Thí sinh THPT có Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế hoặc chứng chỉ năng lực ngoại ngữ.
- Học sinh các lớp chuyên, lớp song ngữ thuộc trường THPT chuyên, HSG các cấp và thí sinh tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia.
- Điều kiện: Tốt nghiệp THPT năm 2023 + Điểm trung bình chung (ĐTBC) HK môn ngoại ngữ của 05 HK bậc THPT (trừ HK2 lớp 12) ≥ 7,0 điểm + ĐTBC 5HK bậc THPT ≥ 7,0 điểm.
Giới thiệu ngành Quốc tế học HANU
Ngành Quốc tế học (Mã ngành: 7310601) là ngành học nghiên cứu về các vấn đề tồn động trong quá khứ và hiện tại; các lĩnh vực đời sống, xã hội, hòa bình, xung đột của các quốc gia trên thế giới. Sinh viên khi học ngành Quốc tế học tại trường Đại học Hà Nội sẽ được trang bị các kiến thức như: kiến thức về quan hệ quốc tế, lịch sử và văn hóa, lý luận lịch sử của các quốc gia trên thế giới, kiến thức về luật quốc tế,… và các kiến thức về kỹ năng ngoại giao, nghiệp vụ ngành quốc tế học. Trong quá trình học, sinh viên còn được tham gia các khóa tập huấn kỹ năng mềm, kỹ năng tìm kiếm việc làm do Nhà trường và Khoa tổ chức. Bên cạnh đó, sinh viên còn có cơ hội tham gia các chương trình kiến tập, thực tập, dự án phát triển cộng đồng quốc tế cùng các bạn sinh viên nước ngoài. Đặc biệt, ở bất kỳ ngành học nào sinh viên trường Đại học Hà Nội cũng sẽ được trau dồi kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh để có thể dễ dàng giao lưu và hội nhập thế giới. Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ đủ kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ để tham gia vào thị trường chất lượng cao liên quan đến ngành Quốc tế học tại Việt Nam và nước ngoài. Sinh viên có thể tham khảo những vị trí như: Công tác đối ngoại tại các cơ quan ngoại giao ở trung ương và địa phương, các vụ hợp tác quốc tế thuộc các cán bộ, ban, ngành, đoàn thể, các cơ quan an ninh, quốc phòng, các cơ quan truyền thông, báo chí (VOV,VTV,…); Nghiên cứu giảng dạy về các vấn đề quốc tế tại các trường đại học, các viện nghiên cứu; Làm việc tại các bộ phận liên quan đến truyền thông đối ngoại, marketing, PR,…của các công ty;…
Khoa Quốc tế Pháp ngữ (viết tắt là IFI từ tên tiếng Pháp International Francophone Institute) hoặc còn gọi là Viện Quốc tế Pháp ngữ[a], là một cơ sở đào tạo bậc đại học và sau đại học về khoa học máy tính ở Việt Nam. Khoa được sáng lập và tài trợ bởi Tổ chức hợp tác Đại học khối Pháp ngữ (AUF, viết tắt của Agence universitaire de la Francophonie trong tiếng Pháp, tiếng Anh là Association of Universities of the Francophonie) vào năm 1995 theo yêu cầu từ chính phủ Việt Nam trong việc đào tạo các kỹ sư cấp cao và các giáo sư đại học về ngành khoa học máy tính cho Việt Nam. Các nước và các vùng/lãnh thổ tài trợ dự án là Bỉ-Wallonia, Canada-Québec, Pháp, Thụy Sĩ và Luxembourg.
IFI tuyển dụng các sinh viên của mình tại Việt Nam và các nước nói tiếng Pháp khác. Hàng năm, các giảng viên quốc tế (từ các nước Pháp, Bỉ, Canađa, Môn-đa-vi, Việt Nam...) là giáo sư tại các trường đại học thành viên của AUF (như ENST Paris, Université catholique de Louvain, UQAM...) đến IFI để giảng dạy. Tất cả các khóa học được sử dụng tiếng Pháp, sinh viên được học thêm một ngoại Ngữ là tiếng Anh. Học phí được miến 100%, ngoài ra sinh viên còn có thể nhận thêm học bổng.
Thông thường, kỳ thực tập tốt nghiệp của các học viên sẽ diễn ra ở nước ngoài (Châu Âu hoặc Canada) tại các doanh nghiệp lớn hoặc các phòng nghiên cứu mũi nhọn. Các học viên thường học ở đây sau đó làm luận án tiến sĩ (PhD). 70 % sinh viên các khóa cuối của IFI đã đăng ký tiếp tục làm nghiên cứu sinh[1].
IFI là một trong những trường đào tạo về khoa học máy tính uy tín nhất Việt Nam, 1/3 các học viên tốt nghiệp từ trường này tiếp tục nghiên cứu tiến sĩ tại các trường đại học quốc tế, nhiều người trở thành các giáo sư hoặc là người sáng lập của công ty phần mềm ở Việt Nam.
Năm 1997, Viện Tin học Pháp ngữ (Institut de la Francophonie pour l'Informatique) được thành lập.
Năm 2006, Trung tâm Đại học Pháp tại Hà Nội (Pôle Universitaire Français à Hanoi) được thành lập.
Năm 2014, Viện Tin học Pháp ngữ tiếp nhận Trung tâm Đại học Pháp tại Hà Nội và đổi tên thành Viện Quốc tế Pháp ngữ (International Francophone Institute).[2]
Ngày 01/3/2023, Viện Quốc tế Pháp ngữ được chuyển đổi mô hình tổ chức thành Khoa Quốc tế Pháp ngữ theo Quyết định số 280/QĐ-ĐHQGHN với tên gọi quốc tế vẫn giữ nguyên là Institut Francophone International (tiếng Pháp) và International Francophone Institute (tiếng Anh).[3]
Năm 2024 với tên gọi mới, IFI có chức năng chính là tổ chức đào tạo trình độ đại học và sau đại học, Khoa Quốc tế Pháp ngữ tổ chức đạo tạo chương trình cử nhân với 2 chuyên nghành Truyền thông số và Marketing số và ngành Kinh doanh số.[4]
- Khóa học theo học trình bao gồm 120 tín chỉ (ECTS) theo chuẩn châu Âu về Đào tạo Đại học-Thạc sĩ-Tiến sĩ
Năm 2023, Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh 7985 chỉ tiêu theo 3 phương thức.