Số lượng người Việt Nam định cư tại Mỹ đang tăng lên một cách nhanh chóng. Ngoài mục tiêu định cư, bạn còn cần nắm rõ lương người Việt tại Mỹ. Điều này nhằm để đảm bảo chi trả sinh hoạt phí nơi đây. Tìm hiểu bài Việt sau của Custom Invest để hiểu rõ mức thu nhập người dân Việt tại Mỹ.

Công việc người Việt thường làm khi đến Mỹ.

Không biết đã có bao nhiêu người từng mơ về một công việc “việc nhẹ, lương cao, không áp lực”. Tuy nhiên khi đặt chân đến Mỹ thì đã phải vỡ mộng. Sự thật đáng buồn là số người Việt Nam ở Mỹ tìm được công việc như vậy là rất ít. Đa số họ là những người cực kỳ xuất sắc, học thức cao.

Hiện nay, phần lớn người Việt và có kiến thức không cao sang Mỹ đều làm việc trong nông trại. Ngoài ra họ còn làm công nhân ở các nhà máy, lái xe, thợ cắt tóc, thợ nails,… Thậm chí, có những người có bằng cử nhân Đại học nhưng vẫn không chạy đua lại với một người Mỹ chính gốc cũng có tấm bằng cử nhân Đại học khi tìm việc.

Một số người Việt khi sang Mỹ có thể xin vào làm thông dịch hay phiên dịch viên. Điều kiện là họ phải có kiến thức tiếng Anh tốt, giao tiếp tốt. Đây là công việc cho nguồn thu nhập đáng kể giúp việc mua nhà có thể nhanh chóng hơn.

Lập trình viên, nhân viên y tế hay những người giữ trẻ cũng là công việc nhiều người chọn. Tuy nhiên, họ buộc phải có kiến thức, bằng cấp và những chứng chỉ liên quan mới có thể hành nghề.

Lương người Việt tại Mỹ có cao không?

Hiện nay, có không ít người lựa chọn sang Mỹ sinh sống với hy vọng kiếm tiền đổi đời. “Giấc mơ Mỹ” cũng thường được vẽ ra với nhiều viễn cảnh giàu sang sung túc. Vậy thực tế lương người Việt tại Mỹ là bao nhiêu? Công việc họ làm thường là gì? Liệu mơ ước về một căn nhà có phải điều quá xa vời?

Giá nhà tại Mỹ hiện nay như thế nào? Mỗi tháng phải đóng thuê bao nhiêu?

Tại Mỹ, nhà ở khu vực càng gần trung tâm thành phố thì giá sẽ càng cao và ngược lại. Bạn nên cân nhắc lựa chọn khu vực thuê nhà tùy thuộc vào nơi học tập và làm việc. Được cái này thì mất cái khác, khu vực xa trung tâm thì tiền thuê nhà có thể giảm xuống.

Ngoài ra, chi phí bảo trì căn hộ tại Mỹ thường có giá khá “chát”. Khi đi xem nhà, bạn cần phải xem xét cẩn thận chất lượng của nhà. Tất nhiên, những căn mới thì giá sẽ cao hơn những căn cũ. Bạn cần xem xét hợp đồng thuê nhà thật cẩn thận, đọc kĩ các điều khoản.

Với mức lương người Việt tại Mỹ, bao lâu thì có thể mua được nhà?

Thu nhập là điều kiện tiên quyết để mua nhà ở Mỹ và bạn cần quan tâm đầu tiên. Giá nhà ở Mỹ không ngừng tăng theo thời gian: năm 2014 giá dao động từ 230,000 USD đến 900,000 USD. Thế nhưng, năm 2017 con số này đã tăng lên 300,000 USD đến 1.02 triệu USD tùy khu vực.

Theo tính toán của các nhà bất động sản Mỹ, để có thể mua nhà ở Mỹ trung bình mỗi người phải có thu nhập trên 51,000 đến 200,000 USD mỗi năm. Người Việt muốn mua nhà ở Mỹ cũng cần phải có được thu nhập ở mức này.

Người Việt Nam mua nhà ở Mỹ là điều hoàn toàn có thể. Nếu không có đủ tiền, bạn còn có thể mua trả góp. Mua trả góp chỉ áp dụng với thường trú nhân và công dân Mỹ. Vì hầu hết thị trường bất động sản Mỹ cho phép trả góp nghĩa là sẽ tạo điều kiện vay ngân hàng. Thời gian để trả góp một căn nhà tại quốc gia này rơi vào khoảng 20 đến 30 năm.

Để mua nhà, bạn cần phải đặt cọc trước 20% giá trị ngôi nhà đó. Chỗ còn lại thì sẽ thanh toán theo tháng. Thông thường với số tiền ít, người ta sẽ chọn những ngôi nhà ở vùng ngoại ô kiểu nhà vườn. Sở hữu một ngôi nhà vườn ở ngoại ô, hàng tháng bạn phải mất thêm các khoản phí khác như: an ninh, chăm sóc vườn, phí công cộng…

Lựa chọn học Cao đẳng năm 2022: Tại sao không?

Thực tế cho thấy, bằng cấp học Cao Đẳng hay Đại Học trong thời đại 4.0 chẳng có khác biệt gì mấy. Điều quan trọng với những doanh nghiệp đó chính là “có làm được việc” hay không? Nếu lực học của không thuộc nhóm ưu tú xuất sắc để vào những trường đại học top đầu, tại sao không lựa chọn một trường Cao đẳng tốt?

Chia sẻ kinh nghiệm phân bổ lương để sớm mua nhà ở Mỹ.

Mới sang Mỹ, nhiều người Việt thường lựa chọn ở nhà thuê thay vì mua nhà. Tiền thuê nhà thực tế là một khoản lớn trong chi phí sinh hoạt ở Mỹ. Vì vậy, bạn cần xác định rõ số tiền để chi trả cho việc thuê nhà.

Tất nhiên bạn vẫn cân bằng những chi phí sinh hoạt khác và còn một khoản tiền tiết kiệm. Tốt hơn hết là tiền thuê nhà của bạn không nên vượt quá 30% tổng mức thu nhập. Giá thuê nhà trung bình hàng tháng tại Mỹ là 700 USD đến 3,500 USD.

Làm thế nào để mua nhà ở Mỹ nếu mức lương người Việt tại Mỹ thấp? Bạn nên xác định rõ số tiền dành ra mua nhà dựa trên khả năng tài chính mà mình có. Bạn có thể tiết kiệm khoản vay trả trước cho mình bằng cách thử dùng các gói VAT ngân hàng. Điều này sẽ giúp bạn về hạn chế chi phí thuê nhà. Đồng thời dễ dàng hơn cho việc tính toán chi phí chi tiêu hàng tháng.

Sinh sống và định cư tại bất cứ đâu, đều có những mặt tốt và xấu của nó. Thức tế, mức lương người Việt tại Mỹ hiện nay không quá cao. Tuy nhiên với sự hỗ trợ từ chính phủ Mỹ, người Việt ổn định cuộc sống không quá khó khăn. Hy vọng những thông tin Custom Invest đã cung cấp trên đây là hữu ích với bạn. Từ đó giúp bạn có thể dễ dàng thích nghi hơn với xứ sở cờ hoa.

Mức lương trung bình của người Việt khi đến làm tại Mỹ.

Trung bình, lương người Việt tại Mỹ khoảng từ 2,500 USD đến 4,000 USD/ tháng. Đây là con số mơ ước với nhiều người nhưng không hề cao so với mặt bằng chung ở Mỹ. Người Việt ở Mỹ làm nghề dịch vụ còn có thể có thêm thu nhập khác ngoài tiền lương như: tiền làm thêm giờ, tiền thưởng của chủ hay tiền tips của khách hàng,…

Vào những tháng cao điểm, số tiền thực tế họ được nhận có thể gấp 2 lần mức lương trên. Nhiều người cũng đồng ý rằng tiền tips của khách hàng cũng góp phần giúp họ nâng cao thu nhập.

Khi có lương người Việt phải chi những khoản nào cho sinh hoạt 1 tháng.

Mức lương người Việt tại Mỹ còn tùy thuộc vào nơi mà họ sinh sống. Ví dụ, tiểu bang có nhiều người Việt định cư nhất là California với mức lương trung bình 14 USD/ giờ; bang Washington là 13 USD/giờ và tiểu bang Texas là 7,25 USD/ giờ. Khi có lương, người Việt sẽ phải chi cho những khoản như sau trong một tháng:

Bên cạnh đó sẽ còn có khá nhiều chi phí khác phát sinh. Ví dụ như phí sinh hoạt, chi phí cho sức khỏe, bảo hiểm,…. Tùy thuộc vào tỷ giá tiêu dùng hiện nay mà những khoảng giá trên có thể thay đổi. Mỗi năm chính phủ sẽ tăng mức thu nhập trung bình lên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của mỗi người.

Lựa chọn “vừa sức” bởi yêu cầu đầu vào không cao

Đa số các trường cao đẳng xét tuyển theo hình thức nộp học bạ THPT hoặc qua kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia là có thể nhập học rồi. Đầu vào không khắt khe, tuy vậy mình vẫn phải nghiêm túc. Học hành đàng hoàng, tích cực tham gia các hoạt động ở trường cho mình nhanh nhẹn, năng động và nâng cao các kỹ năng mềm, mở rộng mối quan hệ tốt. Như thế thì sau này “vứt đâu cũng sống được”.

Tại Melbourne Polytechnic Việt Nam, sinh viên nhập học chỉ cần Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương là có thể trở thành sinh viên của một ngôi trường quốc tế.

Chọn một trường cao đẳng tốt rồi sau đó muốn thì chọn học tiếp liên thông lên trường đại học theo ý thích. Vậy là mình cũng có được bằng đại học chính quy giá trị rồi. Không đi đường thẳng thì đi đường vòng chút mà kết quả cũng như vậy.

Tất cả các sinh viên khi tốt nghiệp chương trình Melbourne Polytechnic Việt Nam đủ điều kiện để liên thông lên các trường Đại học trong nước (có chương trình tuyển sinh liên thông) và các trường đại học, cao đẳng, tổ chức trên thế giới.

Chỉ với 2,5 năm học chuyên ngành rồi đi thực tập mấy tháng là sinh viên đã ra trường. Có tấm bằng cao đẳng trong tay, sinh viên có đủ tự tin xin việc và đi làm tại các công ty được rồi.

Nếu muốn học lên cao nữa, mình hoàn toàn có thể tranh thủ sắp xếp thời gian cuối tuần hay buổi tối học tiếp. Vừa tiết kiệm được thời gian, vừa có thu nhập, thêm kinh nghiệm thực tế cọ xát, vừa có thêm kiến thức chuyên môn.

Sinh viên theo học 2 năm tại Melbourne Polytechnic Việt Nam sẽ nhận được bằng Cao đẳng Quốc tế do trường Melbourne Polytechnic tại Úc cấp. Bằng này có giá trị tương đương bằng Cao đẳng Chính quy tại Việt Nam & sinh viên có thể liên thông tới nhiều trường trên thế giới.

Học cao đẳng là cũng tiết kiệm được kha khá chi phí cho gia đình. Mình ra trường sớm, đi làm sớm, rồi có tiền tự trang trải cuộc sống và vừa có thể tiếp tục học.